Môi trường có thể làm thay đổi sâu sắc chất lượng của protein, nhất là protein chức năng (protein enzyme, protein kháng thể...)
Trong phần đầu tiên của loạt bài gồm ba phần về quản lý nội độc tố cho gia cầm, chúng ta sẽ xem xét cấu trúc của nội độc tố và phương thức hoạt động của chúng, để hiểu rõ những hậu quả đối với hệ miễn dịch và sức khỏe đường ruột của gia cầm
Altrenogest được cung cấp qua đường miệng giúp ngăn cản hoặc ức chế chu kỳ động dục và giới hạn biểu hiện lên giống cũng như sự rụng trứng. Khi dừng việc cung cấp Altrenogest, sự phóng thích các hormone tự nhiên sẽ tự động diễn ra
Các yếu tố căng thẳng kích hoạt nội độc tố và những gì người chăn nuôi gia cầm có thể làm để quản lý rủi ro và cải thiện phúc lợi, sức khỏe và năng suất động vật
Hội chứng lứa 2 (P2S – second parity syndrome) được xem là một trong những sự cố về năng suất sinh sản trên nái mà nguyên nhân cốt lõi là sự suy giảm thể trạng khi nái cai sữa ở lứa đẻ đầu tiên.
Bệnh do bào tử trùng Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) xuất hiện đầu tiên tại Thái Lan vào năm 2009 trên tôm sú thương phẩm và tôm bố mẹ, EHP lây trực tiếp từ cá thể tôm này sang cá thể tôm khác trong cùng đàn tôm
Vịt, ngan ốm và ngỗng ốm thường rất suy nhược, không muốn vận động; thể trạng yếu, chân yếu, hay co rúm (do ngồi cúi lâu sẽ dễ làm máu kém lưu thông, chân sưng tấy và tím tái);
Thời điểm giao mùa từ mùa xuân sang mùa hè làm các yếu tố môi trường nước thay đổi như nhiệt độ, oxy, pH... Hiện tượng nắng mưa xen kẽ tạo điều kiện cho ký sinh trùng, nấm, vi khuẩn, virus... phát triển.