Bệnh do bào tử trùng Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) xuất hiện đầu tiên tại Thái Lan vào năm 2009 trên tôm sú thương phẩm và tôm bố mẹ, EHP lây trực tiếp từ cá thể tôm này sang cá thể tôm khác trong cùng đàn tôm
Thời điểm giao mùa từ mùa xuân sang mùa hè làm các yếu tố môi trường nước thay đổi như nhiệt độ, oxy, pH... Hiện tượng nắng mưa xen kẽ tạo điều kiện cho ký sinh trùng, nấm, vi khuẩn, virus... phát triển.
Việc sử dụng hóa chất và kháng sinh không đúng qui định, không kiểm soát có thể làm tác động đến môi trường, hệ sinh thái của khu vực hoặc để lại dư lượng trong sản phẩm thủy sản và dẫn đến hiện tượng kháng kháng sinh trong các loài vi khuẩn gây bệnh trên cá.
Là bệnh nhiễm khuẩn do Vibrio (Vibrio disease), là một hệ thống bệnh nghiêm trọng do vi khuẩn gây ra. Nhiễm khuẩn có triệu chứng lờ đờ, hôn mê và bơi lội không bình thường. Các chân bơi và chân chèo có thể xuất hiện các đốm đỏ do quá trình gia tăng tổng hợp sắc tố, các đốt bụng có thể bị biến dạng nhẹ
Nguyên nhân:
- Do ếch ăn thức ăn ôi thiu.
- Do cho ăn quá nhiều thức ăn , ếch không tiêu hóa được.
- Nguồn nước nuôi dơ do ít thay nguồn nước.
- Bệnh này xảy ra ở các lứa tuổi của ếch do bị kiến cắn sinh mụn hoặc do ếch hoảng sợ nhảy gây ra vết thương. Do ếch cắn lẫn nhau.
Động vật thủy sản sống trong nước nên vấn đề phòng bệnh không giống như gia súc, gia cầm trên cạn. Mỗi khi động vật thủy sản trong ao bị bệnh, không thể chữa từng con mà phải chữa theo quần đàn. Thuốc dùng phải tính cho tổng số lượng tôm, cá trong ao nên tốn kém nhiều.
Thuốc trị bệnh cho cá nói chung và rô phi nói riêng nếu không đúng chủng loại và liều lượng thì không những không hiệu quả mà còn làm cho bệnh nặng hơn. Bệnh do cầu khuẩn Streptococcus iniae gây nên, thường gặp trên cá rô phi nuôi thâm canh ở giai đoạn nuôi được 2 - 3 tháng.