Trong phần đầu tiên của loạt bài gồm ba phần về quản lý nội độc tố cho gia cầm, chúng ta sẽ xem xét cấu trúc của nội độc tố và phương thức hoạt động của chúng, để hiểu rõ những hậu quả đối với hệ miễn dịch và sức khỏe đường ruột của gia cầm
Các yếu tố căng thẳng kích hoạt nội độc tố và những gì người chăn nuôi gia cầm có thể làm để quản lý rủi ro và cải thiện phúc lợi, sức khỏe và năng suất động vật
Vịt, ngan ốm và ngỗng ốm thường rất suy nhược, không muốn vận động; thể trạng yếu, chân yếu, hay co rúm (do ngồi cúi lâu sẽ dễ làm máu kém lưu thông, chân sưng tấy và tím tái);
Khí hậu nóng ẩm là điều kiện thuận lợi cho nấm phát triển. Trong chăn nuôi gia cầm, cần chú ý phòng bệnh, sớm phát hiện và điều trị kịp thời bệnh nấm phổi. Nguyên nhân: Chủ yếu do nấm Aspergillus Fumigatus, Mucoraceae gây bệnh
Trong chăn nuôi gà, đặc biệt là chăn nuôi gà thả vườn, bán chăn thả, người chăn nuôi thường gặp phải tình trạng gà gầy, còi cọc, chậm lớn, độ đồng đều không cao, gà tiêu tốn thức ăn mà không lớn. Vậy những nguyên nhân nào làm cho gà gầy và chậm lớn?
Những lợi thế của việc bổ sung nấm men giàu selen (Se) trong chăn nuôi động vật ngày càng được hiểu rõ. Nghiên cứu gần đây được tiến hành trên gia cầm cho thấy khoáng hóa xương và chất lượng xương cũng có thể được hưởng lợi từ việc bổ sung Se trong tế bào nấm men.
Nội độc tố của vi khuẩn Gram âm đặt ra mối đe dọa về hệ thống miễn dịch, sức khỏe, an toàn và năng suất của các loài gia cầm. Để tìm hiểu thêm, hãy xem phần đầu tiên của loạt bài gồm ba phần về quản lý nội độc tố cho gia cầm.
Bệnh đầu đen hay còn gọi là bệnh kén ruột, bệnh viêm gan ruột. Bệnh có thể gây tỷ lệ chết cao và ảnh hưởng lớn đến năng suất chăn nuôi. Nguyên nhân gây bệnh: Do đơn bào Histomonas meleagridis ký sinh ở niêm mạc manh tràng và gan gây nên các bệnh tích điển hình tại đây.